Bóng Đá Xôi Lạc

Nguyên nhân được cho là phương pháp xếp h& xem bóng đá trực tiếp

【xem bóng đá trực tiếp】Hàng loạt trường danh tiếng thế giới tẩy chay bảng xếp hạng ĐH

Nguyên nhân được cho là phương pháp xếp hạng đã lỗi thời,àngloạttrườngdanhtiếngthếgiớitẩychaybảngxếphạngĐxem bóng đá trực tiếp đi ngược với sứ mạng của nghề, của trường và duy trì "góc nhìn méo mó" về giáo dục.

Đối mặt với động thái này, US News đã "đại tu" phương pháp xếp hạng sau khi tham khảo chỉ trích của các trường, chẳng hạn như giảm và tăng trọng số của một vài tiêu chí ở bảng xếp hạng trường luật, hay thêm các tiêu chí mới trong bảng xếp hạng trường y. Song thay đổi trên vẫn không "được lòng" các trường và việc tẩy chay vẫn duy trì đến hiện tại.

Hàng loạt trường danh tiếng thế giới tẩy chay bảng xếp hạng ĐH - Ảnh 1.

ĐH Harvard là một trong những trường tuyên bố tẩy chay bảng xếp hạng ĐH của US News

HẠNH ĐOAN

Hồi tháng 7.2023, 52 trường ĐH Hàn Quốc cùng thành lập diễn đàn xếp hạng ĐH Hàn Quốc (URFK) để phản đối phương pháp xếp hạng mới của tổ chức QS, tuyên bố tẩy chay cho đến khi có điều chỉnh phù hợp. Động thái này diễn ra sau khi hầu hết các trường, trong đó có những tên tuổi hàng đầu như ĐH Quốc gia Seoul, ĐH Hàn Quốc... đều tụt hạng và chỉ một trường tăng hạng ở bảng xếp hạng ĐH năm 2024.

Đáp lại, QS cho biết đã kiểm tra lại dữ liệu, đồng thời tính toán lại các tiêu chí và nhấn mạnh rằng không có sai sót nào xảy ra như URFK phản ánh.

Tại Trung Quốc, 3 trường ĐH danh tiếng là Nhân dân Trung Quốc, Nam Kinh, Lan Châu cũng tuyên bố rút khỏi tất cả bảng xếp hạng ĐH thế giới từ năm 2022 để tập trung vào "tự chủ giáo dục" và "nền giáo dục đặc sắc Trung Quốc", theo truyền thông nước này.

Trước những lùm xùm liên quan đến bảng xếp hạng ĐH, tiến sĩ Vũ Thị Phương Anh, giảng viên Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa quốc tế Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng, từng cho rằng nhiều nhà nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục ĐH từ lâu đã xem việc sử dụng các bảng xếp hạng ĐH là con dao hai lưỡi. Ở mặt tích cực, bảng xếp hạng tạo điều kiện để các trường minh bạch, cung cấp thông tin cần thiết đến người học dưới dạng vắn tắt nhất. Nhưng mặt trái của bảng xếp hạng là đơn giản hóa đặc điểm của các trường vào trong một nhóm tiêu chí đo đạc do những người xây dựng bảng xếp hạng thiết kế "đôi khi khá chủ quan". Rồi từ đó, đơn vị xếp hạng đưa ra những kết quả cao thấp khác nhau, như thể đây là những tiêu chí duy nhất mà các trường cần phải phấn đấu để trở thành một trường ĐH tốt, bà Phương Anh nhận định.

Còn bà Đào Nhật Mai, Tổng giám đốc Công ty tư vấn du học NEEC, cho rằng những bảng xếp hạng ĐH thế giới chỉ nên tham khảo, "chứ không buộc phải tuân theo" trong quá trình chọn trường, ngành học. "Nhìn chung, thứ hạng chỉ có giá trị trong một thời điểm nhất định chứ không phản ánh chất lượng lâu dài của đơn vị đào tạo. Chưa kể trong giới học thuật còn tồn tại những chiêu trò nhằm tăng thứ hạng", bà Mai chia sẻ.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap